Địa chỉ website chính thức của Navitel Việt Nam: http://navitelvietnam.com
Bạn có thể xem các câu hỏi thường gặp của Navitel Navigator tại đây
Bạn có thể xem các câu hỏi thường gặp của Navitel Navigator tại đây
POI (Points of Interest) là các địa điểm liên quan đến hạ tầng xã hội như các cửa hàng, bệnh viện trường học, trạm xăng, nhà hát, hiệu thuốc, điểm du lịch… Theo một nguyên tắc nào đó, các địa điểm này được phân chia thành các nhóm. POI có thể được sử dụng để tìm kiếm các địa điểm khi đi du lịch. Thông tin đi kèm theo các địa điểm thường là địa chỉ, điện thoại, dịch vụ, giờ đóng mở cửa…
Trên thực tế, hầu hết các thiết bị cầm tay (điện thoại di động, PDA,…) GPS hiện nay đều ứng dụng công nghệ A-GPS (Assisted GPS).
Trong nhiều điều kiện thực tế, việc truyền dẫn tín hiệu GPS giữa vệ tinh và thiết bị nhận trên mặt đất hoạt động rất kém hoặc thậm chí không thể hoạt động, nhất là trong các thành phố lớn nhiều nhà cao tầng hoặc ở trong không gian kín. A-GPS chính là giải pháp cho vấn đề này.
Đơn giản, thay cho việc truyền tín hiệu trực tiếp với vệ tinh, A-GPS kết nối tín hiệu qua một “trạm trung chuyển” là một hệ thống máy chủ hỗ trợ. Hệ thống trung gian này xác định vị trí của thiết bị so với các trạm thu phát sóng của các mạng điện thoại trung gian trong khu vực và từ đó tính toán ra vị trí trên hệ thống GPS. Có thể nói, nếu không có sự hỗ trợ của các trạm trung chuyển qua mạng điện thoại di động này, thiết bị A-GPS vẫn có thể nhận được tín hiệu từ vệ tinh nhưng không có khả năng giải mã vị trí.
Việc sử dụng A-GPS sẽ hỗ trợ tốt cho việc bắt đầu định vị vị trí theo GPS. Vì vậy, với các điện thoại thông minh nên bật GPRS hoặc 3G cùng với GPS để quá trình định vị bằng GPS diễn ra nhanh hơn.
Trong nhiều điều kiện thực tế, việc truyền dẫn tín hiệu GPS giữa vệ tinh và thiết bị nhận trên mặt đất hoạt động rất kém hoặc thậm chí không thể hoạt động, nhất là trong các thành phố lớn nhiều nhà cao tầng hoặc ở trong không gian kín. A-GPS chính là giải pháp cho vấn đề này.
Đơn giản, thay cho việc truyền tín hiệu trực tiếp với vệ tinh, A-GPS kết nối tín hiệu qua một “trạm trung chuyển” là một hệ thống máy chủ hỗ trợ. Hệ thống trung gian này xác định vị trí của thiết bị so với các trạm thu phát sóng của các mạng điện thoại trung gian trong khu vực và từ đó tính toán ra vị trí trên hệ thống GPS. Có thể nói, nếu không có sự hỗ trợ của các trạm trung chuyển qua mạng điện thoại di động này, thiết bị A-GPS vẫn có thể nhận được tín hiệu từ vệ tinh nhưng không có khả năng giải mã vị trí.
Việc sử dụng A-GPS sẽ hỗ trợ tốt cho việc bắt đầu định vị vị trí theo GPS. Vì vậy, với các điện thoại thông minh nên bật GPRS hoặc 3G cùng với GPS để quá trình định vị bằng GPS diễn ra nhanh hơn.
Được sử dụng rộng rãi nhất trong thực tế là hệ tọa độ cực và hệ tọa độ vuông góc phẳng Đề Các.
Trong hệ tọa độ cực (kinh độ và vĩ độ) được đo lường theo các đơn vị độ, phút và giây.
1 độ = 60 phút, 1 phút = 60 giây. Các giá trị phút và giây thường được thay thế bằng độ thập phân. Vì vậy, chúng ta có một số định dạng cơ bản như sau:
ggg/mm/ss.ssss
ggg/mm.mmm
gg.gggggg
Các giá trị tọa độ này được sử dụng để đánh dấu hoặc tìm kiếm một điểm nào đó trong các phần mềm dẫn đường.
Hệ tọa độ vuông góc phẳng được sử dùng thường theo phép chiếu UTM và cho một khu vực múi chiếu 6 độ trên bề mặt Trái đất. Tọa độ một điểm được xác định theo múi chiếu, khoảng cách từ điểm đó đến kinh tuyến trục cho giá trị X và khoảng cách từ điểm đó đến đường xích đạo cho giá trị Y. Để tránh giá trị tọa độ âm, tọa độ X được cộng thêm hằng số 500 Km tương đương 500.000 m.
Trong hệ tọa độ cực (kinh độ và vĩ độ) được đo lường theo các đơn vị độ, phút và giây.
1 độ = 60 phút, 1 phút = 60 giây. Các giá trị phút và giây thường được thay thế bằng độ thập phân. Vì vậy, chúng ta có một số định dạng cơ bản như sau:
ggg/mm/ss.ssss
ggg/mm.mmm
gg.gggggg
Các giá trị tọa độ này được sử dụng để đánh dấu hoặc tìm kiếm một điểm nào đó trong các phần mềm dẫn đường.
Hệ tọa độ vuông góc phẳng được sử dùng thường theo phép chiếu UTM và cho một khu vực múi chiếu 6 độ trên bề mặt Trái đất. Tọa độ một điểm được xác định theo múi chiếu, khoảng cách từ điểm đó đến kinh tuyến trục cho giá trị X và khoảng cách từ điểm đó đến đường xích đạo cho giá trị Y. Để tránh giá trị tọa độ âm, tọa độ X được cộng thêm hằng số 500 Km tương đương 500.000 m.
Trên thực tế, hình dạng của Trái đất không phải là hình cầu hay Exlipxoid. Hình dạng của nó rất phức tạp, tuy nhiên trong lĩnh vực trắc địa bản đồ hình dạng trái đất được coi là có hình Exlipoid. Điều này cho phép xác định tọa độ của mỗi điểm trên trái đất mà không cần phải sử dụng các phương pháp toán học quá phức tạp. Các tham số định vị của Exlipxoid được lựa chọn theo nguyên lý số bình phương nhỏ nhất cho độ lệch giữa bề mặt vật lý Geoid và mặt toán học exlipxoid, có thể cho toàn bộ thế giới hoặc cho một khu vực quốc gia nào đó. Vì thế chúng ta thấy có rất nhiều mặt Elipxoid tham chiếu trên thế giới. Việc lựa chọn mặt Elipxoid tham chiêu và hệ tọa độ đi theo nó là cơ sở tạo nên Hệ Quy Chiếu (datum).
Hệ thống định vị GPS sử dụng hệ tọa độ WGS84 dựa trên mô hình Exlipxoid GRS80.
Với hệ tọa độ đã được thiết lập, vĩ độ, kinh độ và độ cao trắc địa sẽ cho phép xác định tọa độ của bất kỳ điểm nào trên bề mặt Trái đất.
Hệ thống định vị GPS sử dụng hệ tọa độ WGS84 dựa trên mô hình Exlipxoid GRS80.
Với hệ tọa độ đã được thiết lập, vĩ độ, kinh độ và độ cao trắc địa sẽ cho phép xác định tọa độ của bất kỳ điểm nào trên bề mặt Trái đất.
Tín hiệu vệ tinh được truyền tải ở tần số L1=1575,42 MHz, được sử dụng với mục đích dân sự, không giới hạng và không phát sinh thêm bất kỳ chi phí nào thêm.
GPS (Global Positioning System) là hệ thống vệ tinh định vị bằng sóng điện từ nhằm cung cấp khả năng xác định vị trí chính xác ở mọi tốc độ của đối tượng và thời điểm.
GPRS (General Packet Radio Service) là cấu trúc thứ hai trong nền tảng công nghệ viễn thông GSM, cung cấp khả năng truyền tải dữ liệu. GPRS cho phép người sử dụng trao đổi dữ liệu với các thiết bị khác đã kết nối tới mạng GSM và có thể truy cập tới các mạng bên ngoài bao gồm mạng Internet. Vì vậy, hai hệ thống trên là hoàn toàn khác nhau, không có mối liên hệ trực tiếp nào giữa chúng ngoài cách phiên âm có phần giống nhau.
GPRS (General Packet Radio Service) là cấu trúc thứ hai trong nền tảng công nghệ viễn thông GSM, cung cấp khả năng truyền tải dữ liệu. GPRS cho phép người sử dụng trao đổi dữ liệu với các thiết bị khác đã kết nối tới mạng GSM và có thể truy cập tới các mạng bên ngoài bao gồm mạng Internet. Vì vậy, hai hệ thống trên là hoàn toàn khác nhau, không có mối liên hệ trực tiếp nào giữa chúng ngoài cách phiên âm có phần giống nhau.